
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 09/05/17 11:04
Lượt xem: 1054
Dung lượng: 187.5kB
Nguồn:
Mô tả: CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN ( 3 Tuần) ( Thời gian thực hiện từ 26/09/2016 đến 14/10/2016) 1. Chuẩn bị chủ đề: - Sưu tầm tranh ảnh về: Bé trai, bé gái, tranh một số các bộ phận trên cơ thể: Mắt, mũi, miệng, tai, tóc, đầu, lưng, chân , tay…. - Tranh ảnh về một số loại thực phẩm: + Chất bột đường: gạo, ngô, khoai, sắn, bánh mì… + Chất vitamin: rau, quả … + Chất béo: Dầu ăn mỡ lợn, lạc… + Chất đạm: Tôm, trứng, thịt…. - Bài hát : Em vẽ; Khuôn mặt cười; Năm ngón tay ngoan; Mời bạn ăn; Gà gáy vang dậy bạn ơi; Vì sao mèo rửa mặt; Bé quét nhà. cái mũi, đường và chân, mời bạn ăn, - Truyện: Chuyện của dê con; Câu chuyện tay phải tay trái. Giấc mơ kì lạ. - Thơ: Đôi mắt của em; Đôi tay bé; Cái lưỡi; Tay ngoan. Cái miệng,… - Đồng dao, ca dao: Nhớ ơn; Kéo cưa lừa xẻ , Dung dăng dung dẻ; Nu na nu nống; Nghé ọ, nghé ọ; - Đồ dùng đồ chơi các góc về bản thân, các loại thực phẩm.. - Các nguyên liệu: vỏ hộp, tranh ảnh hoạ báo, lá cây, xốp, bìa cát tông, rơm, rạ, hột, hạt. 2. MỞ CHỦ ĐỀ: - Cô hát cho trẻ nghe bài hát “ Đố bạn biết tên tôi”. Sau đó trò chuyện với trẻ . + Con có biết tên bài hát này không? + Nội dung bài hát nói về điều gì? -Cô cho 3 – 4 trẻ trả lời. Sau đó cô giới thiệu: + Bài hát có tên là “ Đố bạn biết tên tôi”. + Bài hát nói đến một bạn đố các bạn biết tên bạn ấy là gì. + Bản thân bạn ấy như thế nào. + Và đó cùng là nội dung của chủ đề mà tuần này các con bắt đầu khám phá. Trong chủ đề các con được tìm hiểu về bản thân mình, về bạn: tên, tuổi, sở thích…Tìm hiểu về cơ thể của mình có những bộ phận nào. Cách cham sóc và bảo về các bộ phận đó.ngoài ra các con còn biết được cơ thể của mình phát triển như thế nào? Cần những gì để phát triển và khỏe mạnh. Các con có muốn cùng cô khám phá những điều đó không nào? Vậy cô và chúng mình cùng tìm hiểu nhé. Thuỷ An, ngày …tháng....năm 2016 Đã duyệt Đỗ Thị Mừng TT Tên chủ đề lớn Chủ đề nhánh Mục tiêu Nội dung Ghi chú 1 BẢN THÂN (Từ ngày 26/09/ 2016 – 14/10/ 2016) Chủ đề nhánh 1: Bé là ai (Từ ngày 26/09 đến 30/09/ 2016) LĨNH VỰC PTTC MT2: Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - Các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp + Đtác hô hấp: Thổi nơ bay + Đtác tay: Tay đưa ra trước, lên cao (2-8) + Đtác chân: Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao (2-8) + Đtác bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên (2-8) + Đtác bật: bật tách chân, khép chân (2-8) + Hồi tĩnh: con công MT14: Trẻ biết: Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m.(CS3) - Tung, bắt bóng tại chỗ. MT3: Trẻ biết: Bật xa tối thiểu 50cm.(CS1) - Bật liên tục vào 5- 7 vòng ; LVPT NHẬN THỨC MT40: Trẻ hay đặt câu hỏi. (CS112) - Trẻ hay đặt câu hỏi: "Tại sao?"," Như thế nào?" "Vì sao?"....để tìm hiểu hoặc làm rõ thông tin - Hay phát biểu khi học MT41: Trẻ thích khám phá các sự vật và hiện tượng xung quanh.(CS113) - Thích những cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới, thể hiện ý thích khám phá của riêng mình như ; thích búp bê, ô tô...) - Hay hỏi về những thay đổi xung quanh. LVPT TÌNH CẢM XÃ HỘI MT 61: Trẻ biết ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.(CS28) - Nhận biết, phân biệt trang phục phù hợp với giới tính - Trẻ phân biệt được giới tính một cách rõ ràng và biết cư xử phù hợp với giới tính của mình: Trẻ phân biệt được sự khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ: Về đặc điểm bên ngoài, trang phục, sở thích... MT 62: Trẻ nói được khả năng và sở thích của bản thân.(CS29) - Sở thích, khả năng của bản thân - Kể những việc mà mình có thể làm được, không làm được và giải thích được lý do : Trẻ nhớ và nói được đầy đủ họ tên trẻ,ngày tháng sinh của trẻ. Biết Đặc điểm nổi bật và sở thích của bản thân. LVPT NGÔN NGỮ Mt 105: Trẻ nghe hiểu nội dung truyện, thơ, đồng dao ca dao phù hợp với độ tuổi. (CS64) - Nghe hiểu nội dung truyện: Chuyện của Dê con. - Kể lại được truyện : Chuyện của Dê con theo đúng trình tự MT121: Trẻ có thể nhận biết ý nghĩa một số kí hiệu, biểu tượng trong cuộc sống.(CS82) - Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống(đồ dùng cá nhân, nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông...): Trẻ nhận biết được kí hiệu nhà vệ sinh: nam: Hình bạn trai; Nữ: hình bạn gái. - Nhận biết các nhãn hang hóa. MT 125: Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.(CS91) - Nhận biết được chữ cái tiếng Việt trong sinh hoạt và trong hoạt động hàng ngày. - Biết rằng mỗi chữ cái đều có tên, hình dạng khác nhau và cách phát âm riêng. - Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các âm đó. - Nhận biết và phát âm đúng âm chữ cái a, ă, â - Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số. : Phân biệt được sự khác nhau giữa 3 chữ cái : a, ă , â LVPT THẨM MĨ MT 140: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng tạo hình khác nhau để tạo thành sản phẩm. - Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cát, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc hình dáng/ đường nét và bố cục. + Rèn kĩ năng vẽ hình bạn trai, bạn gái, nặn hình người... MT 143 : Trẻ biết tô màu kín,không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (CS6) - Tô đồ theo các nét vẽ, hình vẽ không chờm ra ngoài: trẻ biết tô đều màu, không chờm ra ngoài hình vẽ vầ bạn trai hoặc bạn gái. 2 Chủ đề nhánh 2: Cơ thể của Bé ( Từ ngày 03/10 đến 07/10/2016) LĨNH VỰC PTTC MT2: Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - Các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp Hô hấp 2: Thổi bóng bay. ĐT tay: Đưa tay ra trước lên cao. ĐT chân: ngồi xổm đứng lên ĐT bụng: Đứng quay người sang 2 bên 90 độ. ĐT bật: Bật nhảy tại chỗ. MT 21: Trẻ biết tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, và sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.(CS15 - Tập luyện kỹ năng: rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn đúng các thao tác quy định ở mọi lúc mọi nơi (Trên lớp, tại gia đình và nơi công cộng) + Hình thành cho trẻ kĩ năng vệ sinh trước khi ăn và sau khi vệ sinh. + Dạy trẻ biết quy trình rửa tay gồm 6 thao tác MT14: Trẻ biết: Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m.(CS3) - Ném trúng đích nằm ngang MT7: Trẻ biết bò qua 5,7 điểm dích dắc cách nhau 1,5 m đúng yêu cầu. - Bò bằng bàn tay và bàn chân; LVPT NHẬN THỨC MT34: Trẻ thể hiện một số hiểu biết về các giác quan và một số bộ phận cơ thể con người. - Nhận biết chức năng các giác quan và một số bộ phận khác của cơ thể như răng, miệng, bộ não, tim, gan, dạ dày... và học một số cách đơn giản bảo vệ chúng MT 50: Trẻ biết tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm.(CS105) - Tách một nhóm có 5 đối tượng thành 2 nhóm bằng các cách và so sánh số lượng các nhóm; - Tách các nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau. LVPT TÌNH CẢM XÃ HỘI MT 82:Trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn. (CS54) - Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn: Biết khoanh tay khi chao, đưa hai tay khi xin, dạ khi gọi, biết thưa khi nói. - Biết cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà; Biết xin lỗi khi biết mình đã mắc lỗi. MT60: Trẻ nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình.(CS27) - Địa chỉ nhà, số điện thoại của bố (mẹ) và gia đình - Vị trí và trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học - Đặc điểm giống và khác nhau của mình với người khác. MT61: Trẻ biết ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.(CS28) - Nhận biết, phân biệt trang phục phù hợp với giới tính - Trẻ phân biệt được giới tính một cách rõ ràng và biết cư xử phù hợp với giới tính của mình LVPT NGÔN NGỮ MT 114: Trẻ có thể kể lại nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định. (CS71) - Kể lại được nội dung chuyện : Tay trái - tay phải - Trẻ có thể kể lại được trình tự theo cốt truyện : Tay trái - tay phải; MT 129: Trẻ biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. (CS90) - Biết "viết" tên theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới; - Hướng viết của các nét chữ: Chữ cái a, ă, â. LVPT THẨM MĨ MT 134: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. (CS101) - Thể hiện cảm xúc, thái độ, tình cảm và vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc: Bạn có biết tên tôi, cái mũi, mời bạn ăn… - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu, nhanh, chậm, phối hợp: Trẻ biết dùng phách, thanh la, mõ…để gõ đệm theo yêu cầu bài hát. Mt 133: Hát đúng giai điệu, bài hát trẻ em. (CS 100) - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát: bạn có biết tên tôi, Cái mũi, Mời bạn ăn… 3 Chủ đề nhánh 3: Bé cần gì lớn lên và khỏe mạnh (Từ ngày 10/10 đến 17/10/2016) LĨNH VỰC PTTC MT 19: Trẻ kể được tên 1 số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.(CS19) - Nhận biết các món ăn thông thường trẻ thường ăn : Luộc, xào, nấu canh, ninh, kho.... - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của việc ăn uống đủ lượng, đủ chất : Bữa sáng, bữa trưa, bữa tối. Giúp cho cơ thể khoe mạnh và phát triên tốt, thông minh, nhanh nhẹn.. - Kể tên các món ăn phù hợp với từng mùa: + Luộc, canh: mùa hè. + Ninh, kho: Mùa đông. MT2: Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - Các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - HH: Thổi bóng bay. - Tay: Tay đưa tay ra trước lên cao gập khuỷu tay trước ngực - Chân:Đứng ngồi khuỵu gối - Bụng: Đứng đưa tay sau lưng gập người về phía trước. - Bật : Bật chân sáo MT 15: Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.(CS7) - Cầm kéo bằng 3 ngón tay, cắt được hình không bị rách, đường cắt sát theo đường nét vẽ. - Cắt, xé đường vòng cung : Sưu tầm tranh và cắt dán trang trí tranh theo chủ đề bản thân : bạn trai, bạn gái, 4 nhóm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, tranh một số bộ phận cơ thể người. LVPT NHẬN THỨC MT 20: Trẻ biết thực phẩm giàu chất đạm, vitamin và muối khoáng… - Nhận biết một số loại thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm : Chất bột đường, chất đạm. Chất béo, chất vi tamin. - Sự cần thiết của các loại thực phẩm đối với sự phát triển của cơ thể. MT 49:Trẻ có thể nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.(CS104) - Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 6; Đếm đến 6, đếm theo khả năng, đếm đúng trên đồ vật, đếm theo nhóm khác nhau, đếm theo các nhóm khác nhau, đếm theo các hướng , đém các đối tượng không xếp thành hàng, thành dãy… nhận biết chữ số trong phạm vi 6; Ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày (số nhà, số điện thoai, biển số xe, 113,114,115) : Trẻ nhận biết nhóm đối tượng trong phạm vi 6. Nhận biết chữ số 6. LVPT TÌNH CẢM XÃ HỘI MT 93: Trẻ biết thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè.(CS50) - Chơi với bạn và nhường nhịn bạn trong khi chơi và học: Biết nhừơng nhịn đồ dùng đồ chơi,chia xẻ đồ dùng đồ chơi cùng bạn - Biết dùng nhiều cách để giải quyết mâu thuẫn với bạn: Biết nhận lỗi, xin lỗi, giải thích cho bạn hiểu, hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ. - Không đánh bạn, không tranh giành đồ chơi, không la hét hoặc nằm ăn vạ; MT 101: Trẻ có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày.(CS57) - Biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp và ngoài đường: không vứt rắc bừa bãi, vứt đúng nơi quy định. - Biết sử dụng tiết kiệm điện, nước: Tắt các nguồn điện ở các đồ dùng trước khi ra ngoài, hoặc đi về, Không xả nước bừa bài, khóa các nguồn nước sau khi sử dụng xong. - Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối: Trẻ biết Nưới nước, nhổ cỏ, không bứt lá bẻ cành, dẫm lên hoa cỏ... MT64: Trẻ mạnh dạn nói ý kiến của bản thân.(CS34) - Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến - Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi "đúng" - "sai", "tốt"- "xấu". LVPT NGÔN NGỮ MT 131 : Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi. - Trẻ cảm nhận vần điệu, nhịp diệu khác nhau của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi (vui tươi, nhí nhảnh, nhanh, chậm...): bài thơ: miệng xinh, Tay ngoan, Đường và chân MT 114: Trẻ có thể kể lại nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định. (CS71) - Kể lại được nội dung chuyện : Giấc mơ kì lạ - Trẻ có thể kể lại được trình tự theo cốt truyện : Giấc mơ kì lạ LVPT THẨM MĨ Mt 133: Hát đúng giai điệu, bài hát trẻ em.(CS 100) - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát: bạn có biết tên tôi, Cái mũi, Mời bạn ăn… MT 140: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng tạo hình khác nhau để tạo thành sản phẩm - Phối hợp các kỹ năng cát, dán để cắt dán các hình. TUẦN 4: CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: BÉ LÀ AI (Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 26/09 đến ngày 30/09) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, Thể dục sáng - Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần. - Giúp trẻ dán ảnh của trẻ lên tường/ Cho trẻ cùng soi gương và quan sát, trò chuyện về đặc điểm, sở thích của bản thân, sau đó so sánh với các bạn. - Hỏi tên trẻ, kí hiệu riêng, thẻ tên của từng trẻ. - Thể dục sáng: + Đtác hô hấp: Thổi nơ bay + Đ tác tay: Tay đưa ra trước, lên cao(2-8) + Đ tác chân: Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao(2-8) + Đ tác bụng; Đứng nghiêng người sang hai bên2-8) + Đ tác bật: bật tách chân, khép chân(2-8) + Hồi tĩnh: con công - Điểm danh trẻ tới lớp. Hoạt động học Vận động: Bật liên tục vào vòng – Tung và bắt bóng tại chỗ. Văn học: Truyện: Chuyện của dê con LQVCC: A, Ă, Â KPKH: Tìm hiểu về Họ tên, ngày sinh,giới tính của bé Tạo hình: Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái Toán: Gộp các đối tượng trong phạm vi 5 Chơi và hoạt động ngoài trời 1. Hoạt động có chủ đích: - Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường/Lắng nghe âm thanh khác nhau ở sân chơi. - Vẽ phấn trên sân hình bạn trai/gái. Nghe kể chuyện/đọc thơ/hát“ Mừng sinh nhật”. 2. Trò chơi vận động: - Trò chơi “Chuyền bóng bằng 2 chân”, “ Trời mưa”, “Giúp cô tìm bạn”. - Chơi vận động: Chó sói xấu tính, mèo đuổi chuột, ném còn, chơi với cát, nước: in dấu bàn tay, bàn chân và ướm thử. - Chơi trò chơi dân gian. 3. Chơi tự do. - Chơi theo ý thích/ làm đồ chơi với vật liệu thiên nhiên. Chơi và hoạt động góc - Góc đóng vai gia đình: “Mẹ - con”, “Phòng khám bệnh”, “Của hàng bán sách, hoa quả, siêu thị”. - Góc tạo hình: Tô màu/xé/cắt dán: Làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ; Nặn: đồ dùng của bé, những thứ bé thích; Chơi “Cửa hàng sản xuất đồ chơi búp bê”, làm rối từ nguyên liệu khác nhau. - Góc âm nhạc: Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã thuộc chủ đề, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau. - Góc khoa học/ thiên nhiên: phân nhóm, gộp và đếm nhóm bạn trai, bạn gái - Góc sách: Làm sạch tranh truyện về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài cuả bản thân; xem sách tranh truyện liên quan chủ đề. - Góc xây dựng/xếp hình: Xếp hình “Bé tập thể dục”, xây nhà và xếp đường về nhà bé, xây công viên, ghép hình bé và bạn, nhà bếp Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng theo tổ, trẻ rửa tay xà phòng, rửa mặt - Ăn trưa: Trẻ ngồi theo tổ, cô lấy thức ăn và chia ăn cho trẻ - Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ đúng giời, đủ giấc Hoạt động theo ý thích - Vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn. - Trò chơi: “Thẻ tên của tôi”, trò chuyện về các bạn, trong trường lớp mầm non. - Chơi: Giúp cô tìm bạn; ai cao hơn thấp hơn; bạn đang nói về ai; Đổi đồ chơi cho bạn; - Nghe đọc truyện, đọc thơ, ôn lại bài hát, bài thơ, bài đồng dao. - Đo chiều cao, cân nặng làm biểu đồ. - Xếp đồ chơi gọn gàng; biểu diễn văn nghệ. Trả trẻ - Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần. - Trả trẻ về gia đình TUẦN 5: CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CƠ THỂ TÔI (Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 03/10 đến ngày 07/10/2016) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, Thể dục sáng - Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần. Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Cho trẻ xem tranh ảnh về của các bạn trong lớp, các bộ phận, giác quan trên cơ thể. - THỂ DỤC BUỔI SÁNG Hô hấp 2: Thổi bóng bay. ĐT tay: Đưa tay ra trước lên cao. ĐT chân: ngồi xổm đứng lên ĐT bụng: Đứng quay người sang 2 bên 90 độ. ĐT bật: Bật nhảy tại chỗ. - Điểm danh trẻ tới lớp. Hoạt động học Thể dục: VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang - Bò bằng bàn tay bàn chân Văn học: Truyện: Câu chuyện của tay phải tay trái LQVCC: Trò chơi với chữ cái: a,ă,â KPKH: Phân biệt đặc điểm tôi và bạn. Phân biệt 1 số bộ phận trên cơ thể (chức năng và hoạt động) Âm nhạc: Hát : Bạn có biết tên tôi Nghe: Khuôn mặt cười TCAN: Tai ai tinh Toán: Tách nhóm có 5 đối tượng thành 2 phần bằng cách cách khác nhau (T3) Chơi và hoạt động ngoài trời 1. Hoạt động có chủ đích: + Dạo chơi và phát hiện các âm thanh khác nhau ở sân chơi. + Quan sát sự thay đổi của thời tiết, trao đổi những vấn đề liên quan đến thời tiết và SK. Mặc quần áo phù hợp với thời tiết. 2. Trò chơi vận động: + Chơi các trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”, “Chó sói xấu tính”, “Bịt mắt bắt dê”. + Hát và nghe đọc thơ, truyện có nội dung về bản thân. 3. Chơi tự do. + Chơi với cát, nước và chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời.. Chơi và hoạt động góc + Góc đóng vai: Chơi “Gia đình”, “Phòng khám bệnh”, “Cửa hàng ăn uống/ Cửa hàng thực phẩm/ Siêu thị”. + Góc tạo hình: Cắt, dán “Bé tập thể dục”, “Người máy”, “Thêm vào những bộ phận còn thiếu”, Chơi “Xưởng sản xuất đồ chơi búp bê” + Góc âm nhạc: Ôn lại các bài hát và sử dụng dụng cụ gõ đệm. + Góc sách/Thư viện: Làm sách tranh truyện “Tác dụng của các giác quan”, “Những món ăn tôi yêu thích”, xem tranh truyện về giữ gìn vệ sinh cơ thể, kể lại truyện đã nghe. + Góc xây dựng/Lắp ghép: Xây dựng “Khu công viên vui chơi, giải trí”, “Công viên”, Xếp hình “Bé tập thể dục” Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng theo tổ, trẻ rửa tay xà phòng, rửa mặt - Ăn trưa: Trẻ ngồi theo tổ, cô lấy thức ăn và chia ăn cho trẻ - Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ đúng giời, đủ giấc Hoạt động chiều + Vận động, ăn quà chiều + Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc. + Xem vô tuyến, băng hình và nghe kể chuyện có nội dung về giữ gìn vệ sinh cơ thể và các bộ phận cơ thể. Cùng nhau hát, vận động theo bài hát đã được học. + Biểu diễn văn nghệ, nêu gương cuối tuần. TUẦN 6: CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHOẺ MẠNH (Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 10/10 đến ngày 14/10) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, Thể dục sáng - Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần. - Cùng trẻ dán tranh của trẻ lên tường. Trò chuyện với trẻ về quá trình phát triển của cơ thể - Cho trẻ chơi các góc Thể dục buổi sáng - HH: Thổi bóng bay. - Tay: Tay đưa tay ra trước lên cao gập khuỷu tay trước ngực - Chân:Đứng ngồi khuỵu gối - Bụng: Đứng đưa tay sau lưng gập người về phía trước. - Bật : Bật chân sáo * Điểm danh - Điểm danh trẻ tới lớp. Hoạt động học Thể dục: VĐCB : Bật xa 50 cm – Tung bóng lên cao và bắt bóng Văn học: Truyện : Giấc mơ kì lạ KPKH: Bé lớn lên như thế nào? Âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề Trò chơi: Nào mình cùng hát Tạo hình: Cắt dán các hình Toán: Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 6. Nhận biết số 6. Chơi và hoạt động ngoài trời 1. Hoạt động có chủ đích: + Tưới cây, vẽ theo ý thích trên sân. Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường. + Hát “Mời bạn ăn”, “Thật đáng chê”, “Nghe truyện kể”. 2. Trò chơi vận động: + Chơi vận động: Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời; chơi với cát, nước.vẽ hình trên cát, vật chìm nổi + Trò chơi: gieo hạt, ai biến mất 3. Chơi tự do. + Chơi theo ý thích/làm đồ chơi với vật liệu thiên nhiên. Chơi và hoạt động góc - Góc đóng vai: + Cửa hàng thực phẩm Siêu thị (quầy thực phẩm)/Nhà hàng ăn uống (chế biến các món ăn). + Phòng khám nha khoa: Cách giữ gìn vệ sinh răng miệng và ăn uống hợp lí. - Góc tạo hình: Chơi “Công ty sản xuất rau quả”, làm đồ chơi: rau, quả Cắt, dán, nặn các loại thực phẩm (4 nhóm). - Góc xây dựng và lắp ghép: Xếp hình “Bé và bạn tập thể dục”, xây “Công viên vui chơi giải trí’, “Vườn hoa”. - Góc sách: - Làm sách tranh về 4 nhóm thực phẩm Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng theo tổ, trẻ rửa tay xà phòng, rửa mặt - Ăn trưa: Trẻ ngồi theo tổ, cô lấy thức ăn và chia ăn cho trẻ - Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ đúng giời, đủ giấc Hoạt động chiều - Vận động, ăn quà chiều - Tập kể lại chuyện “ Tay trái – tay phải” - Trò chuyện cùng trẻ về thực phẩm và quá trình phát triển của cơ thể.. - Hoạt động góc theo ý thích. - Xếp đồ cgơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ - Nhân xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần. ĐÓNG CHỦ ĐỀ BẢN THÂN: - Cho trẻ hát bài “Cái mũi”, “Hãy lắng nghe”;“ Em ngoan hơn búp bê” - Con hát bài hát gì? - Các con vừa học những chủ đề gì? - Trong chủ đề đó con thích nhất chủ đề nào? - Con hãy kể lại những điều ấn tượng nhất về chủ đề Bản thân - Con có thể thể hiện điều đó qua các tiết mục văn nghệ, đóng kịch có nội dung về chủ đề bản thân không. - Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ, đóng kịch…về chủ đề Bản thân - Cho trẻ cất bớt sản phẩm của chủ đề trường mầm non, bản thân .
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 09/05/17 11:04
Lượt xem: 1054
Dung lượng: 187.5kB
Nguồn:
Mô tả: CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN ( 3 Tuần) ( Thời gian thực hiện từ 26/09/2016 đến 14/10/2016) 1. Chuẩn bị chủ đề: - Sưu tầm tranh ảnh về: Bé trai, bé gái, tranh một số các bộ phận trên cơ thể: Mắt, mũi, miệng, tai, tóc, đầu, lưng, chân , tay…. - Tranh ảnh về một số loại thực phẩm: + Chất bột đường: gạo, ngô, khoai, sắn, bánh mì… + Chất vitamin: rau, quả … + Chất béo: Dầu ăn mỡ lợn, lạc… + Chất đạm: Tôm, trứng, thịt…. - Bài hát : Em vẽ; Khuôn mặt cười; Năm ngón tay ngoan; Mời bạn ăn; Gà gáy vang dậy bạn ơi; Vì sao mèo rửa mặt; Bé quét nhà. cái mũi, đường và chân, mời bạn ăn, - Truyện: Chuyện của dê con; Câu chuyện tay phải tay trái. Giấc mơ kì lạ. - Thơ: Đôi mắt của em; Đôi tay bé; Cái lưỡi; Tay ngoan. Cái miệng,… - Đồng dao, ca dao: Nhớ ơn; Kéo cưa lừa xẻ , Dung dăng dung dẻ; Nu na nu nống; Nghé ọ, nghé ọ; - Đồ dùng đồ chơi các góc về bản thân, các loại thực phẩm.. - Các nguyên liệu: vỏ hộp, tranh ảnh hoạ báo, lá cây, xốp, bìa cát tông, rơm, rạ, hột, hạt. 2. MỞ CHỦ ĐỀ: - Cô hát cho trẻ nghe bài hát “ Đố bạn biết tên tôi”. Sau đó trò chuyện với trẻ . + Con có biết tên bài hát này không? + Nội dung bài hát nói về điều gì? -Cô cho 3 – 4 trẻ trả lời. Sau đó cô giới thiệu: + Bài hát có tên là “ Đố bạn biết tên tôi”. + Bài hát nói đến một bạn đố các bạn biết tên bạn ấy là gì. + Bản thân bạn ấy như thế nào. + Và đó cùng là nội dung của chủ đề mà tuần này các con bắt đầu khám phá. Trong chủ đề các con được tìm hiểu về bản thân mình, về bạn: tên, tuổi, sở thích…Tìm hiểu về cơ thể của mình có những bộ phận nào. Cách cham sóc và bảo về các bộ phận đó.ngoài ra các con còn biết được cơ thể của mình phát triển như thế nào? Cần những gì để phát triển và khỏe mạnh. Các con có muốn cùng cô khám phá những điều đó không nào? Vậy cô và chúng mình cùng tìm hiểu nhé. Thuỷ An, ngày …tháng....năm 2016 Đã duyệt Đỗ Thị Mừng TT Tên chủ đề lớn Chủ đề nhánh Mục tiêu Nội dung Ghi chú 1 BẢN THÂN (Từ ngày 26/09/ 2016 – 14/10/ 2016) Chủ đề nhánh 1: Bé là ai (Từ ngày 26/09 đến 30/09/ 2016) LĨNH VỰC PTTC MT2: Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - Các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp + Đtác hô hấp: Thổi nơ bay + Đtác tay: Tay đưa ra trước, lên cao (2-8) + Đtác chân: Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao (2-8) + Đtác bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên (2-8) + Đtác bật: bật tách chân, khép chân (2-8) + Hồi tĩnh: con công MT14: Trẻ biết: Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m.(CS3) - Tung, bắt bóng tại chỗ. MT3: Trẻ biết: Bật xa tối thiểu 50cm.(CS1) - Bật liên tục vào 5- 7 vòng ; LVPT NHẬN THỨC MT40: Trẻ hay đặt câu hỏi. (CS112) - Trẻ hay đặt câu hỏi: "Tại sao?"," Như thế nào?" "Vì sao?"....để tìm hiểu hoặc làm rõ thông tin - Hay phát biểu khi học MT41: Trẻ thích khám phá các sự vật và hiện tượng xung quanh.(CS113) - Thích những cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới, thể hiện ý thích khám phá của riêng mình như ; thích búp bê, ô tô...) - Hay hỏi về những thay đổi xung quanh. LVPT TÌNH CẢM XÃ HỘI MT 61: Trẻ biết ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.(CS28) - Nhận biết, phân biệt trang phục phù hợp với giới tính - Trẻ phân biệt được giới tính một cách rõ ràng và biết cư xử phù hợp với giới tính của mình: Trẻ phân biệt được sự khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ: Về đặc điểm bên ngoài, trang phục, sở thích... MT 62: Trẻ nói được khả năng và sở thích của bản thân.(CS29) - Sở thích, khả năng của bản thân - Kể những việc mà mình có thể làm được, không làm được và giải thích được lý do : Trẻ nhớ và nói được đầy đủ họ tên trẻ,ngày tháng sinh của trẻ. Biết Đặc điểm nổi bật và sở thích của bản thân. LVPT NGÔN NGỮ Mt 105: Trẻ nghe hiểu nội dung truyện, thơ, đồng dao ca dao phù hợp với độ tuổi. (CS64) - Nghe hiểu nội dung truyện: Chuyện của Dê con. - Kể lại được truyện : Chuyện của Dê con theo đúng trình tự MT121: Trẻ có thể nhận biết ý nghĩa một số kí hiệu, biểu tượng trong cuộc sống.(CS82) - Làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống(đồ dùng cá nhân, nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông...): Trẻ nhận biết được kí hiệu nhà vệ sinh: nam: Hình bạn trai; Nữ: hình bạn gái. - Nhận biết các nhãn hang hóa. MT 125: Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.(CS91) - Nhận biết được chữ cái tiếng Việt trong sinh hoạt và trong hoạt động hàng ngày. - Biết rằng mỗi chữ cái đều có tên, hình dạng khác nhau và cách phát âm riêng. - Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các âm đó. - Nhận biết và phát âm đúng âm chữ cái a, ă, â - Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số. : Phân biệt được sự khác nhau giữa 3 chữ cái : a, ă , â LVPT THẨM MĨ MT 140: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng tạo hình khác nhau để tạo thành sản phẩm. - Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cát, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc hình dáng/ đường nét và bố cục. + Rèn kĩ năng vẽ hình bạn trai, bạn gái, nặn hình người... MT 143 : Trẻ biết tô màu kín,không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (CS6) - Tô đồ theo các nét vẽ, hình vẽ không chờm ra ngoài: trẻ biết tô đều màu, không chờm ra ngoài hình vẽ vầ bạn trai hoặc bạn gái. 2 Chủ đề nhánh 2: Cơ thể của Bé ( Từ ngày 03/10 đến 07/10/2016) LĨNH VỰC PTTC MT2: Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - Các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp Hô hấp 2: Thổi bóng bay. ĐT tay: Đưa tay ra trước lên cao. ĐT chân: ngồi xổm đứng lên ĐT bụng: Đứng quay người sang 2 bên 90 độ. ĐT bật: Bật nhảy tại chỗ. MT 21: Trẻ biết tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, và sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.(CS15 - Tập luyện kỹ năng: rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn đúng các thao tác quy định ở mọi lúc mọi nơi (Trên lớp, tại gia đình và nơi công cộng) + Hình thành cho trẻ kĩ năng vệ sinh trước khi ăn và sau khi vệ sinh. + Dạy trẻ biết quy trình rửa tay gồm 6 thao tác MT14: Trẻ biết: Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m.(CS3) - Ném trúng đích nằm ngang MT7: Trẻ biết bò qua 5,7 điểm dích dắc cách nhau 1,5 m đúng yêu cầu. - Bò bằng bàn tay và bàn chân; LVPT NHẬN THỨC MT34: Trẻ thể hiện một số hiểu biết về các giác quan và một số bộ phận cơ thể con người. - Nhận biết chức năng các giác quan và một số bộ phận khác của cơ thể như răng, miệng, bộ não, tim, gan, dạ dày... và học một số cách đơn giản bảo vệ chúng MT 50: Trẻ biết tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm.(CS105) - Tách một nhóm có 5 đối tượng thành 2 nhóm bằng các cách và so sánh số lượng các nhóm; - Tách các nhóm đối tượng trong phạm vi 5 bằng các cách khác nhau. LVPT TÌNH CẢM XÃ HỘI MT 82:Trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn. (CS54) - Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn: Biết khoanh tay khi chao, đưa hai tay khi xin, dạ khi gọi, biết thưa khi nói. - Biết cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà; Biết xin lỗi khi biết mình đã mắc lỗi. MT60: Trẻ nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình.(CS27) - Địa chỉ nhà, số điện thoại của bố (mẹ) và gia đình - Vị trí và trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học - Đặc điểm giống và khác nhau của mình với người khác. MT61: Trẻ biết ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.(CS28) - Nhận biết, phân biệt trang phục phù hợp với giới tính - Trẻ phân biệt được giới tính một cách rõ ràng và biết cư xử phù hợp với giới tính của mình LVPT NGÔN NGỮ MT 114: Trẻ có thể kể lại nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định. (CS71) - Kể lại được nội dung chuyện : Tay trái - tay phải - Trẻ có thể kể lại được trình tự theo cốt truyện : Tay trái - tay phải; MT 129: Trẻ biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. (CS90) - Biết "viết" tên theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới; - Hướng viết của các nét chữ: Chữ cái a, ă, â. LVPT THẨM MĨ MT 134: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. (CS101) - Thể hiện cảm xúc, thái độ, tình cảm và vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc: Bạn có biết tên tôi, cái mũi, mời bạn ăn… - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu, nhanh, chậm, phối hợp: Trẻ biết dùng phách, thanh la, mõ…để gõ đệm theo yêu cầu bài hát. Mt 133: Hát đúng giai điệu, bài hát trẻ em. (CS 100) - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát: bạn có biết tên tôi, Cái mũi, Mời bạn ăn… 3 Chủ đề nhánh 3: Bé cần gì lớn lên và khỏe mạnh (Từ ngày 10/10 đến 17/10/2016) LĨNH VỰC PTTC MT 19: Trẻ kể được tên 1 số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày.(CS19) - Nhận biết các món ăn thông thường trẻ thường ăn : Luộc, xào, nấu canh, ninh, kho.... - Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của việc ăn uống đủ lượng, đủ chất : Bữa sáng, bữa trưa, bữa tối. Giúp cho cơ thể khoe mạnh và phát triên tốt, thông minh, nhanh nhẹn.. - Kể tên các món ăn phù hợp với từng mùa: + Luộc, canh: mùa hè. + Ninh, kho: Mùa đông. MT2: Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - Các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - HH: Thổi bóng bay. - Tay: Tay đưa tay ra trước lên cao gập khuỷu tay trước ngực - Chân:Đứng ngồi khuỵu gối - Bụng: Đứng đưa tay sau lưng gập người về phía trước. - Bật : Bật chân sáo MT 15: Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.(CS7) - Cầm kéo bằng 3 ngón tay, cắt được hình không bị rách, đường cắt sát theo đường nét vẽ. - Cắt, xé đường vòng cung : Sưu tầm tranh và cắt dán trang trí tranh theo chủ đề bản thân : bạn trai, bạn gái, 4 nhóm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, tranh một số bộ phận cơ thể người. LVPT NHẬN THỨC MT 20: Trẻ biết thực phẩm giàu chất đạm, vitamin và muối khoáng… - Nhận biết một số loại thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm : Chất bột đường, chất đạm. Chất béo, chất vi tamin. - Sự cần thiết của các loại thực phẩm đối với sự phát triển của cơ thể. MT 49:Trẻ có thể nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.(CS104) - Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 6; Đếm đến 6, đếm theo khả năng, đếm đúng trên đồ vật, đếm theo nhóm khác nhau, đếm theo các nhóm khác nhau, đếm theo các hướng , đém các đối tượng không xếp thành hàng, thành dãy… nhận biết chữ số trong phạm vi 6; Ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hằng ngày (số nhà, số điện thoai, biển số xe, 113,114,115) : Trẻ nhận biết nhóm đối tượng trong phạm vi 6. Nhận biết chữ số 6. LVPT TÌNH CẢM XÃ HỘI MT 93: Trẻ biết thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè.(CS50) - Chơi với bạn và nhường nhịn bạn trong khi chơi và học: Biết nhừơng nhịn đồ dùng đồ chơi,chia xẻ đồ dùng đồ chơi cùng bạn - Biết dùng nhiều cách để giải quyết mâu thuẫn với bạn: Biết nhận lỗi, xin lỗi, giải thích cho bạn hiểu, hoặc nhờ cô giáo giúp đỡ. - Không đánh bạn, không tranh giành đồ chơi, không la hét hoặc nằm ăn vạ; MT 101: Trẻ có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày.(CS57) - Biết giữ gìn vệ sinh trường, lớp và ngoài đường: không vứt rắc bừa bãi, vứt đúng nơi quy định. - Biết sử dụng tiết kiệm điện, nước: Tắt các nguồn điện ở các đồ dùng trước khi ra ngoài, hoặc đi về, Không xả nước bừa bài, khóa các nguồn nước sau khi sử dụng xong. - Bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối: Trẻ biết Nưới nước, nhổ cỏ, không bứt lá bẻ cành, dẫm lên hoa cỏ... MT64: Trẻ mạnh dạn nói ý kiến của bản thân.(CS34) - Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến - Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi "đúng" - "sai", "tốt"- "xấu". LVPT NGÔN NGỮ MT 131 : Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi. - Trẻ cảm nhận vần điệu, nhịp diệu khác nhau của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi (vui tươi, nhí nhảnh, nhanh, chậm...): bài thơ: miệng xinh, Tay ngoan, Đường và chân MT 114: Trẻ có thể kể lại nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định. (CS71) - Kể lại được nội dung chuyện : Giấc mơ kì lạ - Trẻ có thể kể lại được trình tự theo cốt truyện : Giấc mơ kì lạ LVPT THẨM MĨ Mt 133: Hát đúng giai điệu, bài hát trẻ em.(CS 100) - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát: bạn có biết tên tôi, Cái mũi, Mời bạn ăn… MT 140: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng tạo hình khác nhau để tạo thành sản phẩm - Phối hợp các kỹ năng cát, dán để cắt dán các hình. TUẦN 4: CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: BÉ LÀ AI (Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 26/09 đến ngày 30/09) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, Thể dục sáng - Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần. - Giúp trẻ dán ảnh của trẻ lên tường/ Cho trẻ cùng soi gương và quan sát, trò chuyện về đặc điểm, sở thích của bản thân, sau đó so sánh với các bạn. - Hỏi tên trẻ, kí hiệu riêng, thẻ tên của từng trẻ. - Thể dục sáng: + Đtác hô hấp: Thổi nơ bay + Đ tác tay: Tay đưa ra trước, lên cao(2-8) + Đ tác chân: Đứng đưa 1 chân ra trước lên cao(2-8) + Đ tác bụng; Đứng nghiêng người sang hai bên2-8) + Đ tác bật: bật tách chân, khép chân(2-8) + Hồi tĩnh: con công - Điểm danh trẻ tới lớp. Hoạt động học Vận động: Bật liên tục vào vòng – Tung và bắt bóng tại chỗ. Văn học: Truyện: Chuyện của dê con LQVCC: A, Ă, Â KPKH: Tìm hiểu về Họ tên, ngày sinh,giới tính của bé Tạo hình: Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái Toán: Gộp các đối tượng trong phạm vi 5 Chơi và hoạt động ngoài trời 1. Hoạt động có chủ đích: - Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường/Lắng nghe âm thanh khác nhau ở sân chơi. - Vẽ phấn trên sân hình bạn trai/gái. Nghe kể chuyện/đọc thơ/hát“ Mừng sinh nhật”. 2. Trò chơi vận động: - Trò chơi “Chuyền bóng bằng 2 chân”, “ Trời mưa”, “Giúp cô tìm bạn”. - Chơi vận động: Chó sói xấu tính, mèo đuổi chuột, ném còn, chơi với cát, nước: in dấu bàn tay, bàn chân và ướm thử. - Chơi trò chơi dân gian. 3. Chơi tự do. - Chơi theo ý thích/ làm đồ chơi với vật liệu thiên nhiên. Chơi và hoạt động góc - Góc đóng vai gia đình: “Mẹ - con”, “Phòng khám bệnh”, “Của hàng bán sách, hoa quả, siêu thị”. - Góc tạo hình: Tô màu/xé/cắt dán: Làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ; Nặn: đồ dùng của bé, những thứ bé thích; Chơi “Cửa hàng sản xuất đồ chơi búp bê”, làm rối từ nguyên liệu khác nhau. - Góc âm nhạc: Hát lại hoặc biểu diễn các bài hát đã thuộc chủ đề, chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau. - Góc khoa học/ thiên nhiên: phân nhóm, gộp và đếm nhóm bạn trai, bạn gái - Góc sách: Làm sạch tranh truyện về một số đặc điểm, hình dáng bên ngoài cuả bản thân; xem sách tranh truyện liên quan chủ đề. - Góc xây dựng/xếp hình: Xếp hình “Bé tập thể dục”, xây nhà và xếp đường về nhà bé, xây công viên, ghép hình bé và bạn, nhà bếp Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng theo tổ, trẻ rửa tay xà phòng, rửa mặt - Ăn trưa: Trẻ ngồi theo tổ, cô lấy thức ăn và chia ăn cho trẻ - Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ đúng giời, đủ giấc Hoạt động theo ý thích - Vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn. - Trò chơi: “Thẻ tên của tôi”, trò chuyện về các bạn, trong trường lớp mầm non. - Chơi: Giúp cô tìm bạn; ai cao hơn thấp hơn; bạn đang nói về ai; Đổi đồ chơi cho bạn; - Nghe đọc truyện, đọc thơ, ôn lại bài hát, bài thơ, bài đồng dao. - Đo chiều cao, cân nặng làm biểu đồ. - Xếp đồ chơi gọn gàng; biểu diễn văn nghệ. Trả trẻ - Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần. - Trả trẻ về gia đình TUẦN 5: CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CƠ THỂ TÔI (Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 03/10 đến ngày 07/10/2016) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, Thể dục sáng - Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần. Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Cho trẻ xem tranh ảnh về của các bạn trong lớp, các bộ phận, giác quan trên cơ thể. - THỂ DỤC BUỔI SÁNG Hô hấp 2: Thổi bóng bay. ĐT tay: Đưa tay ra trước lên cao. ĐT chân: ngồi xổm đứng lên ĐT bụng: Đứng quay người sang 2 bên 90 độ. ĐT bật: Bật nhảy tại chỗ. - Điểm danh trẻ tới lớp. Hoạt động học Thể dục: VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang - Bò bằng bàn tay bàn chân Văn học: Truyện: Câu chuyện của tay phải tay trái LQVCC: Trò chơi với chữ cái: a,ă,â KPKH: Phân biệt đặc điểm tôi và bạn. Phân biệt 1 số bộ phận trên cơ thể (chức năng và hoạt động) Âm nhạc: Hát : Bạn có biết tên tôi Nghe: Khuôn mặt cười TCAN: Tai ai tinh Toán: Tách nhóm có 5 đối tượng thành 2 phần bằng cách cách khác nhau (T3) Chơi và hoạt động ngoài trời 1. Hoạt động có chủ đích: + Dạo chơi và phát hiện các âm thanh khác nhau ở sân chơi. + Quan sát sự thay đổi của thời tiết, trao đổi những vấn đề liên quan đến thời tiết và SK. Mặc quần áo phù hợp với thời tiết. 2. Trò chơi vận động: + Chơi các trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”, “Chó sói xấu tính”, “Bịt mắt bắt dê”. + Hát và nghe đọc thơ, truyện có nội dung về bản thân. 3. Chơi tự do. + Chơi với cát, nước và chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời.. Chơi và hoạt động góc + Góc đóng vai: Chơi “Gia đình”, “Phòng khám bệnh”, “Cửa hàng ăn uống/ Cửa hàng thực phẩm/ Siêu thị”. + Góc tạo hình: Cắt, dán “Bé tập thể dục”, “Người máy”, “Thêm vào những bộ phận còn thiếu”, Chơi “Xưởng sản xuất đồ chơi búp bê” + Góc âm nhạc: Ôn lại các bài hát và sử dụng dụng cụ gõ đệm. + Góc sách/Thư viện: Làm sách tranh truyện “Tác dụng của các giác quan”, “Những món ăn tôi yêu thích”, xem tranh truyện về giữ gìn vệ sinh cơ thể, kể lại truyện đã nghe. + Góc xây dựng/Lắp ghép: Xây dựng “Khu công viên vui chơi, giải trí”, “Công viên”, Xếp hình “Bé tập thể dục” Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng theo tổ, trẻ rửa tay xà phòng, rửa mặt - Ăn trưa: Trẻ ngồi theo tổ, cô lấy thức ăn và chia ăn cho trẻ - Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ đúng giời, đủ giấc Hoạt động chiều + Vận động, ăn quà chiều + Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc. + Xem vô tuyến, băng hình và nghe kể chuyện có nội dung về giữ gìn vệ sinh cơ thể và các bộ phận cơ thể. Cùng nhau hát, vận động theo bài hát đã được học. + Biểu diễn văn nghệ, nêu gương cuối tuần. TUẦN 6: CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHOẺ MẠNH (Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 10/10 đến ngày 14/10) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, Thể dục sáng - Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần. - Cùng trẻ dán tranh của trẻ lên tường. Trò chuyện với trẻ về quá trình phát triển của cơ thể - Cho trẻ chơi các góc Thể dục buổi sáng - HH: Thổi bóng bay. - Tay: Tay đưa tay ra trước lên cao gập khuỷu tay trước ngực - Chân:Đứng ngồi khuỵu gối - Bụng: Đứng đưa tay sau lưng gập người về phía trước. - Bật : Bật chân sáo * Điểm danh - Điểm danh trẻ tới lớp. Hoạt động học Thể dục: VĐCB : Bật xa 50 cm – Tung bóng lên cao và bắt bóng Văn học: Truyện : Giấc mơ kì lạ KPKH: Bé lớn lên như thế nào? Âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề Trò chơi: Nào mình cùng hát Tạo hình: Cắt dán các hình Toán: Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 6. Nhận biết số 6. Chơi và hoạt động ngoài trời 1. Hoạt động có chủ đích: + Tưới cây, vẽ theo ý thích trên sân. Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường. + Hát “Mời bạn ăn”, “Thật đáng chê”, “Nghe truyện kể”. 2. Trò chơi vận động: + Chơi vận động: Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời; chơi với cát, nước.vẽ hình trên cát, vật chìm nổi + Trò chơi: gieo hạt, ai biến mất 3. Chơi tự do. + Chơi theo ý thích/làm đồ chơi với vật liệu thiên nhiên. Chơi và hoạt động góc - Góc đóng vai: + Cửa hàng thực phẩm Siêu thị (quầy thực phẩm)/Nhà hàng ăn uống (chế biến các món ăn). + Phòng khám nha khoa: Cách giữ gìn vệ sinh răng miệng và ăn uống hợp lí. - Góc tạo hình: Chơi “Công ty sản xuất rau quả”, làm đồ chơi: rau, quả Cắt, dán, nặn các loại thực phẩm (4 nhóm). - Góc xây dựng và lắp ghép: Xếp hình “Bé và bạn tập thể dục”, xây “Công viên vui chơi giải trí’, “Vườn hoa”. - Góc sách: - Làm sách tranh về 4 nhóm thực phẩm Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng theo tổ, trẻ rửa tay xà phòng, rửa mặt - Ăn trưa: Trẻ ngồi theo tổ, cô lấy thức ăn và chia ăn cho trẻ - Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ đúng giời, đủ giấc Hoạt động chiều - Vận động, ăn quà chiều - Tập kể lại chuyện “ Tay trái – tay phải” - Trò chuyện cùng trẻ về thực phẩm và quá trình phát triển của cơ thể.. - Hoạt động góc theo ý thích. - Xếp đồ cgơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ - Nhân xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần. ĐÓNG CHỦ ĐỀ BẢN THÂN: - Cho trẻ hát bài “Cái mũi”, “Hãy lắng nghe”;“ Em ngoan hơn búp bê” - Con hát bài hát gì? - Các con vừa học những chủ đề gì? - Trong chủ đề đó con thích nhất chủ đề nào? - Con hãy kể lại những điều ấn tượng nhất về chủ đề Bản thân - Con có thể thể hiện điều đó qua các tiết mục văn nghệ, đóng kịch có nội dung về chủ đề bản thân không. - Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ, đóng kịch…về chủ đề Bản thân - Cho trẻ cất bớt sản phẩm của chủ đề trường mầm non, bản thân .
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

