
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 11:05 09/05/2017
Lượt xem: 3403
Dung lượng: 168,0kB
Nguồn:
Mô tả: CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON (3 tuần) Thời gian thực hiện từ ngày 05/09/2016 đến ngày 23/09/2016 1. Chuẩn bị chủ đề: - Cô tuyên truyền tới trẻ, phụ huynh sưu tầm những tranh ảnh có nội dung về trường mầm non. - Các nguyên liệu: vỏ hộp, tranh ảnh hoạ báo, lá cây, xốp, bìa cát tông, rơm rạ, hột, hạt… - Chuẩn bị bìa, keo dán để trang trí tranh chủ đề “ Trường mầm non” - Bài hát: Trường chúng cháu đây là trường mầm non; Cháu đi mẫu giáo; Vui đến trường; Ngày vui của Bé;… Rước dèn tháng 8; Gác trăng; Rước đèn, bé và trăng; Chiếc đèn ông sao; Ánh trăng hoà bình . - Bài thơ: Bàn tay cô giáo; bạn mới; tình bạn…. - Truyện: Món quà của cô giáo, Tình bạn… Sư tích bánh trung thu; Sự tích tết trung thu. - Đồng dao ca dao: Nu na nu nống; Con công hay múa; Nghé ọ, nghé ọ; Kéo cưa lừa xẻ.… Ông giẳng ông giăng; Trăng mọc. - Các đồ dùng đồ chơi trong các góc: các khối ,hình, đồ chơi lắp ghép, đồ chơi nấu ăn, búp bê, sách vở đồ dùng học tập, tết trung thu,các loại thực phẩm.. - Nội dung của chủ đề “ Trường mầm non”, câu hỏi đàm thoại cùng trẻ 2. Mở chủ đề: Trư¬ờng mầm non: - Hát “ Tr¬ường chúng cháu là trường mầm non” - Các con vừa đ¬ược hát bài hát có tên là gi? - Bài hát nói về điều gì? - Con có biết trường MN của chúng mình có tên là gì không? - Trong trường có những ai nào? - Công việc của từng người làm gì? - Lớp của con là lớp nào? - Đến trường con được làm quen với những hoạt động gì? - Cô và chúng mình cùng đi tìm hiểu về CĐ “Trường MN” - Trang trí một số hình ảnh về trường MN Thuỷ An, ngày….tháng…năm 2016 Đã duyệt Đỗ Thị Mừng TT Tên chủ đề lớn Chủ đề nhánh Mục tiêu Nội dung Ghi chú 1 TRƯỜNG MẦM NON (Từ ngày 5/9/2016 – 23/9/2016) Chủ đề nhánh 1: Trường MN thủy An của bé (Từ ngày 05/09 đến 09/09/2016) LĨNH VỰC PTTC MT2: Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - Các PT ĐTHH: + Hít vào thật sâu; thở ra từ từ. - Các động tác phát triển cơ tay và cơ bả vai: Đưa tay ra trước, sang ngang. - Các động tác phát triển cơ bụng, lưng: Đứng quay người sang hai bên. - Các động tác phát triển cơ chân: Đưa chân ra phía trước MT2: Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp: - Các động tác phát triển hô hấp và các nhóm cơ: + Đtác hô hấp: Thổi bóng bay + Đ tác tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay(2-8) + Đ tác chân: ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước(2-8) + Đ tác bụng: Đứng đan tay sau lưng, gập người phía trước + Đ tác bật: Bật tiến về phía trước(2-8) + Hồi tĩnh: con công MT14: Trẻ biết: Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m.(CS3) - Tung bóng lên cao và bắt bóng; MT4: Trẻ biết: Đi thăng bằng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m). (CS11) - Đi nối bàn chân tiến, lùi; LVPT NHẬN THỨC MT 44: Trẻ có thể kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống.(CS 97) - Trẻ biết tên trường, lớp Bé đang học, các khu vưc trong trường, các góc trong lớp, đồ dùng ngoài trời, đồ dùng trong lớp, các cô giáo và công việc của từng người. MT 48: Trẻ có thể nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.(CS104) - Ôn số lượng trong phạm vi 1-2. Tô viết số 1-2 theo nét chấm mờ MT 56: Trẻ có thể xác định vị trí (trong, ngoài, trên dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác.(CS 108) - Xác định được vị trí trên- dưới, trước- sau của đối tượng khác LVPT TÌNH CẢM Xà HỘI MT 81: Trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn. (CS54) - Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn. - Biết cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà; Biết xin lỗi khi biết mình đã mắc lỗi. LVPT NGÔN NGỮ MT106: Trẻ biết nói rõ ràng.(CS65) - Phát âm đúng và rõ ràng - Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu - Diễn đạt được ý tưởng, trả lời được theo ý của câu hỏi - Phát biểu một cách rõ ràng những trải nghiệm của riêng mình - Nói với âm lượng vừa đủ, rõ ràng để người nghe có thể hiểu được . - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái O, Ô, Ơ . LVPT THẨM MĨ MT 132: Hát đúng giai điệu, bài hát trẻ em.(CS 100) - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát:Cháu đi mẫu giáo; Vui đến trường Trẻ nhớ và hát đúng một số bài hát có nội dung về chủ đề Trường mầm non. Hứng thú nghe cô hát, tích cực tham gia trò chơi MT140: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng tạo hình khác nhau để tạo thành sản phẩm. - Phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo ra sản phẩm có màu sắc hình dáng/ đường nét và bố cục. 2 Chủ đề nhánh 2: Ngày hội trăng rằm ( Từ ngày 12/09 đến 16/09/2016) LĨNH VỰC PTTC MT1: Trẻ có cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi: + Cân nặng: . Trẻ trai: 15,9 – 27,1 kg . Trẻ gái: 15,3 – 27,8 kg + Chiều cao: . Trẻ trai: 106,1 – 125,8 cm . Trẻ gái: 104,9 – 125,4 cm - Trẻ phải được khám sức khoẻ định kỳ lần 1 - Theo dõi cân đo sức khỏe: Cân , đo lần 1. - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ trên biểu đồ phát triển. MT2: Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp: - Các động tác phát triển hô hấp và các nhóm cơ: + Đtác hô hấp: Thổi bóng bay + Đ tác tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay(2-8) + Đ tác chân: ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước(2-8) + Đ tác bụng: Đứng đan tay sau lưng, gập người phía trước + Đ tác bật: Bật tiến về phía trước(2-8) + Hồi tĩnh: con công MT 25: Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi qui định. - Đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách : Hướng dẫn trẻ đi đúng phòng vs quy định. LVPT NHẬN THỨC MT35: Trẻ biết phân loại một số đồ dùng thông thường theo chất liệu công dụng(CS96) - Trẻ nói được công dụng và chất liệu của đồ dùng đồ chơi trong ngày tết trung thu. - Trẻ nhận ra đặc điểm chung về công dụng, chất liệu của 3 hoặc 4 đồ dùng - Xếp những đồ dùng đó vào một nhóm và gọi tên theo công dụng hoặc chất liệu. - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu MT51:Trẻ biết loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại.(CS115) - Phát hiện được đối tượng không cùng nhóm với những đối tượng còn lại và loại được chúng ra khỏi nhóm. MT 46: Trẻ biết kể tên một số lễ hội và nói về các hoạt động nổi bật của lễ hội đó - Trò chuyện với trẻ về ngày Tết Trung thu LVPT TÌNH CẢM Xà HỘI MT 82: Không nói tục, chửi bậy. (CS78) - Chú ý những hành vi văn hóa trong giao tiếp không nói tục, chửi bậy LVPT NGÔN NGỮ MT 104: Trẻ nghe hiểu nội dung truyện,thơ, đồng dao ca dao phù hợp với độ tuổi.(CS64) - Nghe hiểu nội dung bài thơ : Trăng ơi từ đâu đến. LVPT THẨM MĨ MT 139: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng tạo hình khác nhau để tạo thành sản phẩm. - Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cát, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc hình dáng/ đường nét và bố cục : Trẻ biết phối hợp các kỹ năng nặn để tạo ra một số loại bánh trung thu khác nhau 3 Chủ đề nhánh 3: Lớp mẫu giáo 5A2 của em (Từ ngày 19/09 đến 23/09/2016) LĨNH VỰC PTTC MT2: Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp: - Các động tác phát triển hô hấp và các nhóm cơ: - Hô hấp: Thổi nơ bay - Tay : Đưa tay ra trước gập khuỷu tay trước ngực. - Chân: Đứng đưa chân ra trước lên cao. - Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên. - Bật: Bật tiến về phía trước. MT3: Trẻ biết: Bật xa tối thiểu 50cm.(CS1) - Bật xa 40- 50cm MT9: Trẻ có thể: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.(CS13) - Chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh. MT 17: Trẻ biết tự mặc và cởi được áo. (CS5) - Cài, cởi cúc, khéo khoá (phéch mơ tuya),xâu, luồn, buộc giây. - Mặc các loại áo chui đầu, đóng cúc áo sao cho hai vạt áo bằng nhau. MT23: Trẻ biết tự rửa mặt, trải răng hàng ngày.(CS16) - Tập luyện kỹ năng rửa mặt trước, sau khi ăn và ngủ dậy. - Trải răng bằng kem đánh răng ít nhất ngày 2 lần, súc miệng sau khi ăn và sau khi uống sữa : Cô hướng dẫn cho trẻ kĩ năng rửa mặt, đánh răng cho trẻ. LVPT NHẬN THỨC MT 48: Trẻ có thể nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.(CS104) - Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 5; Đếm đến 5, đếm theo khả năng, đếm đúng trên đồ vật, đếm theo nhóm khác nhau, đếm theo các nhóm khác nhau, đếm theo các hướng , đém các đối tượng không xếp thành hàng, thành dãy, nhận biết chữ số trong phạm vi 5 MT40: Trẻ hay đặt câu hỏi. (CS112) - Trẻ hay đặt câu hỏi: "Tại sao?"," Như thế nào?" "Vì sao?"....để tìm hiểu hoặc làm rõ thông tin - Hay phát biểu khi học LVPT TÌNH CẢM Xà HỘI MT 76: Trẻ thực hiện một số qui định ở lớp - Một số quy định ở lớp (lấy và cất đồ dùng cá nhân, đồ chơi đúng chỗ, ….), Biết thực hiện theo hướng dẫn của cô LVPT NGÔN NGỮ MT 125: Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.(CS91) - Nhận biết được chữ cái tiếng Việt trong sinh hoạt và trong hoạt động hàng ngày. - Biết rằng mỗi chữ cái đều có tên , hình dạng khác nhau và cách phát âm riêng. - Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các âm đó. - Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số . - Trẻ nhận biết và phát âm đúng nhóm chữ cái O,Ô, Ơ. Phân biệt sự giống và khác nhau giữa các chữ cái O, Ô, Ơ . MT105: Trẻ nghe hiểu nội dung truyện,thơ, đồng dao ca dao phù hợp với độ tuổi.(CS64) - Nghe hiểu nội dung truyện : Anh chàng mèo mướp LVPT THẨM MĨ MT 132: Hát đúng giai điệu, bài hát trẻ em.(CS 100) - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát: Bàn tay cô giáo, Ngày đầu tiên đi học. - Trẻ nhớ và hát đúng một số bài hát có nội dung về chủ đề Trường mầm non. - Hứng thú nghe cô hát, tích cực tham gia trò chơi. KẾ HOẠCH TUẦN: TUẦN 1: CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: “TRƯỜNG MẦM NON THỦY AN CỦA BÉ” (Thời gian thực hiện từ ngày 05/9/2016 đến ngày 09/09/2016) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, Thể dục sáng 1 – Đón trẻ trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về đặc điểm tâm sinh lý, những thói quen của trẻ ở nhà. - Trò chuyên, làm quen dần với trẻ, giúp trẻ quen dần với cô giáo và các bạn.. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích - Giới thiệu với trẻ về chủ đề “ Trường Mầm Non” - Hướng trẻ đến sự nổi bật trong lớp (Có bức tranh lớn về Trường, Lớp Mầm non ) - Đàm thoại, cho trẻ kể về Trường, Lớp Mầm non. - Điểm danh trẻ tới lớp. 2. Thể dục sáng: “Tập theo bài hát Vui đến trường” Hoạt động học Thể dục: VĐCB: Đi nối gót bàn chân tiến lùi – Tung và bắt bóng. * Bé làm quen với phương tiện và quy định giao thông * Làm quen chữ cái: - “ Làm quen chữ cái o.ô.ơ”. * KPXH: “Trò chuyện về trường Mầm non Thủy An của bé”. * Âm nhạc: - Hát; “Ngày vui của bé”. Nghe hát: “Ngày đầu tiên đi học”. Trò chơi: “Bao nhiêu bạn hát”. * Tạo hình: - “ Vẽ trường MN của bé”. * Toán : Xác định phía phải, phía trái của bạn khác có sự định hướng. Chơi và hoạt động ngoài trời 1. Hoạt động có chủ đích: - Dạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trong trường. - Vẽ tự do trên sân trường. - Đọc và cho trẻ đọc theo cô bài thơ “ Bàn tay cô giáo” 2. Trò chơi VĐ: - Cho trẻ chơi trò chơi: “Ai biến mất”. - Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian. 3. Chơi tự do: - Chơi theo ý thích. Chơi và hoạt động góc *Góc phân vai: - Gia đình - Lớp mẫu giáo của bé - Cửa hàng sách - Phòng y tế - Bếp ăn của trường. *Góc chơi xây dựng : - Xây trường học, xây hàng rào, vườn trường, lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến trường. *Góc nghệ thuật : - Tô màu, cắt xé vẽ đường đến trường, cắt dán hình ảnh trường MN của chúng ta. *Góc học tập-sách: - Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về trường mầm non. *Góc KPKH: - Ôn đếm số lượng theo khả năng. Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng theo tổ, trẻ rửa tay xà phòng, rửa mặt. - Ăn trưa: Trẻ ngồi theo tổ, cô lấy thức ăn và chia ăn cho trẻ - Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ đúng giời, đủ giấc Hoạt động Chiều - Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện các bài về chủ đề - Hoạt động góc theo ý thích. * Bé làm quen với phương tiện và quy định giao thông * Nêu gương cuối ngày, cuối tuần. Trả trẻ - Trả trẻ Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ, về các hoạt động của trẻ trong ngày. TUẦN 2: CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: “NGÀY HỘI TRĂNG RẰM” (Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 12/09 đến ngày 16/09/2016) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, Thể dục sáng - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện với trẻ về tết Trung thu. - Chơi theo ý thích. - Thể dục buổi sáng: + Đtác hô hấp: Thổi bóng bay + Đ tác tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay(2-8) + Đ tác chân: ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước(2-8) + Đ tác bụng: Đứng đan tay sau lưng, gập người phía trước + Đ tác bật: Bật tiến về phía trước(2-8) + Hồi tĩnh: con công - Điểm danh trẻ tới lớp. Hoạt động học *Vận động: VĐCB: Luyện tập vận động “Đi trong đường hẹp, đầu đội túi cát” TCVĐ: Nhảy ra nhảy vào *Văn học: - Thơ : Trăng ơi từ đâu đến *KPXH: Trò chuyện về ngày tết trung thu. Các hoạt động về ngày Tết Trung thu *Âm nhạc: Vận động: “Rước đèn dưới trăng” *Tạo hình: Nặn bánh trung thu *Toán : Tạo nhóm có số lượng 5. Phân nhóm đồ dùng, đồ chơi trong ngày tết Trung thu theo hình dáng, kích thước chất liệu. Chơi và hoạt động ngoài trời - Dạo quanh sân trường: Quan sát thời tiết, bầu trời, thiên nhiên của mùa thu, quan sát vườn cây, lắng nghe âm thanh khác nhau ở sân trường. - Trò chuyện về hoạt động ngày tết trung thu, bày cỗ, rước đèn. - Nhặt lá, đếm lá. Làm đồ chơi. - Vẽ tự do trên sân. - Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Chơi tự do. - Trò chơi: ném còn, mèo đuổi chuột, chó sói xấu tính; Chơi và hoạt động góc - Góc phân vai: Cửa hàng bánh kẹo, cửa hàng hoa quả, cửa hàng đồ chơi. Siêu thị, gia đình. - Góc xây dựng: Xây dựng sân vui chơi của bé, sân trường mầm non, mùa thu. Công viên, nhà bếp - Góc nghệ thuật: Tô màu, cắt, vẽ, xé dán đồ chơi như đèn ông sao, đèn lồng...; chị Hằng, chú Cuội, mặt lạ... - Góc sách, truyện: Xem tranh truyện ngày tết trung thu, các loại trăng, sao, đồ chơi, làm sách tranh album ảnh về tết Trung thu. - Góc khám phá khoa học- toán: Chọn và phân loại tranh lô tô, đồ dùng, đồ chơi. - Góc âm nhạc: Hát + nghe hát: Rước đèn tháng 8; Gác trăng; Chiếc đèn ông sao; Ánh trăng hoà bình Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng theo tổ, trẻ rửa tay xà phòng, rửa mặt - Ăn trưa: Trẻ ngồi theo tổ, cô lấy thức ăn và chia ăn cho trẻ - Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ đúng giời, đủ giấc Hoạt động chiều - Vệ sinh, ăn chiều - Trò chơi: Đoán xem, truyền tin..., cái gì biến mất - Ôn bài thơ “Trăng ở từ đâu đến”; ôn bài hát: Rước đèn dưới ánh trăng, chiếc đèn ông sao. - Hoạt động góc: theo ý thích của bé.Đo chiều cao cân nặng... - Biểu diễn văn nghệ. Nhận xét, nêu gương cuối tuần. Trả trẻ - Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ, về các hoạt động của trẻ trong ngày. TUẦN 3: CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: “LỚP MẪU GIÁO 5A2 CỦA EM” Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 19/09 đến 23/09/2016 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, Thể dục sáng 1 – Đón trẻ trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về đặc điểm tâm sinh lý, những thói quen của trẻ ở nhà. - Trò chuyên với trẻ. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Đàm thoại, cho trẻ kể về Trường, Lớp Mầm non. - Điểm danh trẻ tới lớp. 2 -Thể dục sáng: *.Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. *Trọng động: - Hô hấp: Thổi nơ bay - Tay : Đưa tay ra trước gập khuỷu tay trước ngực. - Chân: Đứng đưa chân ra trước lên cao. - Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên. - Bật: Bật tiến về phía trước. *Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà. Hoạt động học * Vận động + Bật xa 50cm. + “Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh” * Văn học: + Truỵên : “Anh chàng Mèo mướp” + LQVCC: Trò chơi với chữ cái o, ô, ơ. * KPXH: + “ Trò chuyện về lớp Mẫu giáo 5A2 của em”. * Âm nhạc: + VĐ: “ Bàn tay cô giáo”. + Nghe hát: “ Ngày đầu tiên đi học”. + T/c: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”. * Toán: Đếm đến 5, nhận biết số lượng trong phạm vi 5, nhận biết số 5. Chơi và hoạt động ngoài trời - Dạo quanh sân trường. Trò chuyện về các khu vực trong trường. - Trò chuyện về các góc chơi, đồ chơi trong lớp. - Vẽ tự do trên sân trường. - Chơi theo ý thích. Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời. - Nhặt hoa lá về làm đồ chơi. - Chơi với cát, nước, vẽ hình trên cát, vật nổi, vật chìm.. - Chơi trò chơi vận động: “ Ai tinh” ,” ai biến mất”. - Chơi trò chơi dân gian “Chồng nụ chồng hoa”, “Chi chi chành chành” - Cùng cô chăm sóc cây, hoa ... Chơi và hoạt động góc - Góc phân vai: Lớp MG của bé, cửa hàng sách,phòng y tế, bếp ăn của trường. - Góc nghệ thuật: Cắt, dán, trang trí đồ dùng đồ chơi. Tô màu, cắt xé vẽ đường đến lớp, cắt dán hình ảnh trường MN của chúng ta. - Góc xây dựng: Xây dựng trường MN, xây hàng rào, lắp ghép, xếp trường MN. - Góc KPKH: Chọn và phân loại tranh lô tô đồ dùng, đồ chơi chơi với các con số. - Góc sách: Xem tranh, ảnh về trường MN, kể chuyện theo tranh về trường MN. Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng theo tổ, trẻ rửa tay xà phòng, rửa mặt. - Ăn trưa: Trẻ ngồi theo tổ, cô lấy thức ăn và chia ăn cho trẻ. - Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc. Hoạt động chiều - Vệ sinh - ăn chiều. - Chơi và hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn. - Nghe kể chuyện đọc thơ, ôn lại các bài hát, bài thơ, đồng dao về chủ đề. - Xếp gọn gàng đồ dùng, đồ chơi. - Biểu diễn văn nghệ. - Chơi trò chơi tập thể:“Đoán tên”; “Cái gì đã thay đổi”; “Truyền tin”. - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần. Trả trẻ - Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập,sức khoẻ của trẻ, về các hoạt động của trẻ trong ngày. ĐÓNG CHỦ ĐỀ: 1. Cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung của chủ đề: - Cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu đây là trường Mầm non” - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát? + Bài hát có tên là gì? + Bài hát nói về nội dung gì ? + Trong những tuần qua các con tìm hiểu về chủ đề nhánh gì? + Nội dung của chủ đề nói về điều gì? + Qua chủ đề con nhớ nhất điều gì? 2. Cô giới thiệu lại nội dung của chủ đề: Chúng mình vừa tìm hiểu xong chủ đề trường Mầm non. Trong chủ đề các con làm quen với tên trường , tên lớp, địa điểm nơi trường , các khu vực trong trường lớp, các đồ dùng đồ chơi trong trường lớp. Tên các cô và những người làm việc trong trường. Các con được vẽ về trường và các đồ chơi trong trường, được học các bài thơ, câu chuyện, bài hát về chủ đề Trường mầm non. Ngoài ra các con còn làm quen với ngày tết Trung thu, các hoạt động trong đêm hội trăng rằm. Cô thấy các con rất ngoan bạn nào cùng nhớ được nội dung của chủ đề. Hôm nay cô kết thúc chủ đề trường mầm non tại đây để bước sang khám phá tìm hiểu một chủ đề mới đó là chủ đề “ Bản thân”. Trước khi kết thúc chủ đề các con hãy cho cô và các bạn biết : + Tình cảm của con khi đến trường Mầm non như thế nào?. + Con có yêu cô giáo và các bạn trong lớp, trong trường không? + Yêu trường lớp, cô giáo, bạn bè thì con phải làm gì? Giáo dục trẻ tình yêu trường lớp cô giáo và bạn bè.
Chủ đề: Khác
Loại tài liệu: Bài giảng; Giáo án; Kế hoạch lên lớp
Ngày cập nhật: 11:05 09/05/2017
Lượt xem: 3403
Dung lượng: 168,0kB
Nguồn:
Mô tả: CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON (3 tuần) Thời gian thực hiện từ ngày 05/09/2016 đến ngày 23/09/2016 1. Chuẩn bị chủ đề: - Cô tuyên truyền tới trẻ, phụ huynh sưu tầm những tranh ảnh có nội dung về trường mầm non. - Các nguyên liệu: vỏ hộp, tranh ảnh hoạ báo, lá cây, xốp, bìa cát tông, rơm rạ, hột, hạt… - Chuẩn bị bìa, keo dán để trang trí tranh chủ đề “ Trường mầm non” - Bài hát: Trường chúng cháu đây là trường mầm non; Cháu đi mẫu giáo; Vui đến trường; Ngày vui của Bé;… Rước dèn tháng 8; Gác trăng; Rước đèn, bé và trăng; Chiếc đèn ông sao; Ánh trăng hoà bình . - Bài thơ: Bàn tay cô giáo; bạn mới; tình bạn…. - Truyện: Món quà của cô giáo, Tình bạn… Sư tích bánh trung thu; Sự tích tết trung thu. - Đồng dao ca dao: Nu na nu nống; Con công hay múa; Nghé ọ, nghé ọ; Kéo cưa lừa xẻ.… Ông giẳng ông giăng; Trăng mọc. - Các đồ dùng đồ chơi trong các góc: các khối ,hình, đồ chơi lắp ghép, đồ chơi nấu ăn, búp bê, sách vở đồ dùng học tập, tết trung thu,các loại thực phẩm.. - Nội dung của chủ đề “ Trường mầm non”, câu hỏi đàm thoại cùng trẻ 2. Mở chủ đề: Trư¬ờng mầm non: - Hát “ Tr¬ường chúng cháu là trường mầm non” - Các con vừa đ¬ược hát bài hát có tên là gi? - Bài hát nói về điều gì? - Con có biết trường MN của chúng mình có tên là gì không? - Trong trường có những ai nào? - Công việc của từng người làm gì? - Lớp của con là lớp nào? - Đến trường con được làm quen với những hoạt động gì? - Cô và chúng mình cùng đi tìm hiểu về CĐ “Trường MN” - Trang trí một số hình ảnh về trường MN Thuỷ An, ngày….tháng…năm 2016 Đã duyệt Đỗ Thị Mừng TT Tên chủ đề lớn Chủ đề nhánh Mục tiêu Nội dung Ghi chú 1 TRƯỜNG MẦM NON (Từ ngày 5/9/2016 – 23/9/2016) Chủ đề nhánh 1: Trường MN thủy An của bé (Từ ngày 05/09 đến 09/09/2016) LĨNH VỰC PTTC MT2: Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp - Các PT ĐTHH: + Hít vào thật sâu; thở ra từ từ. - Các động tác phát triển cơ tay và cơ bả vai: Đưa tay ra trước, sang ngang. - Các động tác phát triển cơ bụng, lưng: Đứng quay người sang hai bên. - Các động tác phát triển cơ chân: Đưa chân ra phía trước MT2: Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp: - Các động tác phát triển hô hấp và các nhóm cơ: + Đtác hô hấp: Thổi bóng bay + Đ tác tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay(2-8) + Đ tác chân: ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước(2-8) + Đ tác bụng: Đứng đan tay sau lưng, gập người phía trước + Đ tác bật: Bật tiến về phía trước(2-8) + Hồi tĩnh: con công MT14: Trẻ biết: Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m.(CS3) - Tung bóng lên cao và bắt bóng; MT4: Trẻ biết: Đi thăng bằng trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m). (CS11) - Đi nối bàn chân tiến, lùi; LVPT NHẬN THỨC MT 44: Trẻ có thể kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống.(CS 97) - Trẻ biết tên trường, lớp Bé đang học, các khu vưc trong trường, các góc trong lớp, đồ dùng ngoài trời, đồ dùng trong lớp, các cô giáo và công việc của từng người. MT 48: Trẻ có thể nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.(CS104) - Ôn số lượng trong phạm vi 1-2. Tô viết số 1-2 theo nét chấm mờ MT 56: Trẻ có thể xác định vị trí (trong, ngoài, trên dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác.(CS 108) - Xác định được vị trí trên- dưới, trước- sau của đối tượng khác LVPT TÌNH CẢM Xà HỘI MT 81: Trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn. (CS54) - Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn. - Biết cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà; Biết xin lỗi khi biết mình đã mắc lỗi. LVPT NGÔN NGỮ MT106: Trẻ biết nói rõ ràng.(CS65) - Phát âm đúng và rõ ràng - Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu - Diễn đạt được ý tưởng, trả lời được theo ý của câu hỏi - Phát biểu một cách rõ ràng những trải nghiệm của riêng mình - Nói với âm lượng vừa đủ, rõ ràng để người nghe có thể hiểu được . - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái O, Ô, Ơ . LVPT THẨM MĨ MT 132: Hát đúng giai điệu, bài hát trẻ em.(CS 100) - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát:Cháu đi mẫu giáo; Vui đến trường Trẻ nhớ và hát đúng một số bài hát có nội dung về chủ đề Trường mầm non. Hứng thú nghe cô hát, tích cực tham gia trò chơi MT140: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng tạo hình khác nhau để tạo thành sản phẩm. - Phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo ra sản phẩm có màu sắc hình dáng/ đường nét và bố cục. 2 Chủ đề nhánh 2: Ngày hội trăng rằm ( Từ ngày 12/09 đến 16/09/2016) LĨNH VỰC PTTC MT1: Trẻ có cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi: + Cân nặng: . Trẻ trai: 15,9 – 27,1 kg . Trẻ gái: 15,3 – 27,8 kg + Chiều cao: . Trẻ trai: 106,1 – 125,8 cm . Trẻ gái: 104,9 – 125,4 cm - Trẻ phải được khám sức khoẻ định kỳ lần 1 - Theo dõi cân đo sức khỏe: Cân , đo lần 1. - Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ trên biểu đồ phát triển. MT2: Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp: - Các động tác phát triển hô hấp và các nhóm cơ: + Đtác hô hấp: Thổi bóng bay + Đ tác tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay(2-8) + Đ tác chân: ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước(2-8) + Đ tác bụng: Đứng đan tay sau lưng, gập người phía trước + Đ tác bật: Bật tiến về phía trước(2-8) + Hồi tĩnh: con công MT 25: Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi qui định. - Đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách : Hướng dẫn trẻ đi đúng phòng vs quy định. LVPT NHẬN THỨC MT35: Trẻ biết phân loại một số đồ dùng thông thường theo chất liệu công dụng(CS96) - Trẻ nói được công dụng và chất liệu của đồ dùng đồ chơi trong ngày tết trung thu. - Trẻ nhận ra đặc điểm chung về công dụng, chất liệu của 3 hoặc 4 đồ dùng - Xếp những đồ dùng đó vào một nhóm và gọi tên theo công dụng hoặc chất liệu. - Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu MT51:Trẻ biết loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại.(CS115) - Phát hiện được đối tượng không cùng nhóm với những đối tượng còn lại và loại được chúng ra khỏi nhóm. MT 46: Trẻ biết kể tên một số lễ hội và nói về các hoạt động nổi bật của lễ hội đó - Trò chuyện với trẻ về ngày Tết Trung thu LVPT TÌNH CẢM Xà HỘI MT 82: Không nói tục, chửi bậy. (CS78) - Chú ý những hành vi văn hóa trong giao tiếp không nói tục, chửi bậy LVPT NGÔN NGỮ MT 104: Trẻ nghe hiểu nội dung truyện,thơ, đồng dao ca dao phù hợp với độ tuổi.(CS64) - Nghe hiểu nội dung bài thơ : Trăng ơi từ đâu đến. LVPT THẨM MĨ MT 139: Trẻ biết phối hợp các kỹ năng tạo hình khác nhau để tạo thành sản phẩm. - Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cát, xé dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc hình dáng/ đường nét và bố cục : Trẻ biết phối hợp các kỹ năng nặn để tạo ra một số loại bánh trung thu khác nhau 3 Chủ đề nhánh 3: Lớp mẫu giáo 5A2 của em (Từ ngày 19/09 đến 23/09/2016) LĨNH VỰC PTTC MT2: Trẻ biết tập các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp: - Các động tác phát triển hô hấp và các nhóm cơ: - Hô hấp: Thổi nơ bay - Tay : Đưa tay ra trước gập khuỷu tay trước ngực. - Chân: Đứng đưa chân ra trước lên cao. - Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên. - Bật: Bật tiến về phía trước. MT3: Trẻ biết: Bật xa tối thiểu 50cm.(CS1) - Bật xa 40- 50cm MT9: Trẻ có thể: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian.(CS13) - Chạy thay đổi hướng theo hiệu lệnh. MT 17: Trẻ biết tự mặc và cởi được áo. (CS5) - Cài, cởi cúc, khéo khoá (phéch mơ tuya),xâu, luồn, buộc giây. - Mặc các loại áo chui đầu, đóng cúc áo sao cho hai vạt áo bằng nhau. MT23: Trẻ biết tự rửa mặt, trải răng hàng ngày.(CS16) - Tập luyện kỹ năng rửa mặt trước, sau khi ăn và ngủ dậy. - Trải răng bằng kem đánh răng ít nhất ngày 2 lần, súc miệng sau khi ăn và sau khi uống sữa : Cô hướng dẫn cho trẻ kĩ năng rửa mặt, đánh răng cho trẻ. LVPT NHẬN THỨC MT 48: Trẻ có thể nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.(CS104) - Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 5; Đếm đến 5, đếm theo khả năng, đếm đúng trên đồ vật, đếm theo nhóm khác nhau, đếm theo các nhóm khác nhau, đếm theo các hướng , đém các đối tượng không xếp thành hàng, thành dãy, nhận biết chữ số trong phạm vi 5 MT40: Trẻ hay đặt câu hỏi. (CS112) - Trẻ hay đặt câu hỏi: "Tại sao?"," Như thế nào?" "Vì sao?"....để tìm hiểu hoặc làm rõ thông tin - Hay phát biểu khi học LVPT TÌNH CẢM Xà HỘI MT 76: Trẻ thực hiện một số qui định ở lớp - Một số quy định ở lớp (lấy và cất đồ dùng cá nhân, đồ chơi đúng chỗ, ….), Biết thực hiện theo hướng dẫn của cô LVPT NGÔN NGỮ MT 125: Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt.(CS91) - Nhận biết được chữ cái tiếng Việt trong sinh hoạt và trong hoạt động hàng ngày. - Biết rằng mỗi chữ cái đều có tên , hình dạng khác nhau và cách phát âm riêng. - Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các âm đó. - Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số . - Trẻ nhận biết và phát âm đúng nhóm chữ cái O,Ô, Ơ. Phân biệt sự giống và khác nhau giữa các chữ cái O, Ô, Ơ . MT105: Trẻ nghe hiểu nội dung truyện,thơ, đồng dao ca dao phù hợp với độ tuổi.(CS64) - Nghe hiểu nội dung truyện : Anh chàng mèo mướp LVPT THẨM MĨ MT 132: Hát đúng giai điệu, bài hát trẻ em.(CS 100) - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát: Bàn tay cô giáo, Ngày đầu tiên đi học. - Trẻ nhớ và hát đúng một số bài hát có nội dung về chủ đề Trường mầm non. - Hứng thú nghe cô hát, tích cực tham gia trò chơi. KẾ HOẠCH TUẦN: TUẦN 1: CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: “TRƯỜNG MẦM NON THỦY AN CỦA BÉ” (Thời gian thực hiện từ ngày 05/9/2016 đến ngày 09/09/2016) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, Thể dục sáng 1 – Đón trẻ trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về đặc điểm tâm sinh lý, những thói quen của trẻ ở nhà. - Trò chuyên, làm quen dần với trẻ, giúp trẻ quen dần với cô giáo và các bạn.. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích - Giới thiệu với trẻ về chủ đề “ Trường Mầm Non” - Hướng trẻ đến sự nổi bật trong lớp (Có bức tranh lớn về Trường, Lớp Mầm non ) - Đàm thoại, cho trẻ kể về Trường, Lớp Mầm non. - Điểm danh trẻ tới lớp. 2. Thể dục sáng: “Tập theo bài hát Vui đến trường” Hoạt động học Thể dục: VĐCB: Đi nối gót bàn chân tiến lùi – Tung và bắt bóng. * Bé làm quen với phương tiện và quy định giao thông * Làm quen chữ cái: - “ Làm quen chữ cái o.ô.ơ”. * KPXH: “Trò chuyện về trường Mầm non Thủy An của bé”. * Âm nhạc: - Hát; “Ngày vui của bé”. Nghe hát: “Ngày đầu tiên đi học”. Trò chơi: “Bao nhiêu bạn hát”. * Tạo hình: - “ Vẽ trường MN của bé”. * Toán : Xác định phía phải, phía trái của bạn khác có sự định hướng. Chơi và hoạt động ngoài trời 1. Hoạt động có chủ đích: - Dạo quanh sân trường, tham quan các khu vực trong trường. - Vẽ tự do trên sân trường. - Đọc và cho trẻ đọc theo cô bài thơ “ Bàn tay cô giáo” 2. Trò chơi VĐ: - Cho trẻ chơi trò chơi: “Ai biến mất”. - Cho trẻ chơi các trò chơi dân gian. 3. Chơi tự do: - Chơi theo ý thích. Chơi và hoạt động góc *Góc phân vai: - Gia đình - Lớp mẫu giáo của bé - Cửa hàng sách - Phòng y tế - Bếp ăn của trường. *Góc chơi xây dựng : - Xây trường học, xây hàng rào, vườn trường, lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến trường. *Góc nghệ thuật : - Tô màu, cắt xé vẽ đường đến trường, cắt dán hình ảnh trường MN của chúng ta. *Góc học tập-sách: - Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về trường mầm non. *Góc KPKH: - Ôn đếm số lượng theo khả năng. Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng theo tổ, trẻ rửa tay xà phòng, rửa mặt. - Ăn trưa: Trẻ ngồi theo tổ, cô lấy thức ăn và chia ăn cho trẻ - Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ đúng giời, đủ giấc Hoạt động Chiều - Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện các bài về chủ đề - Hoạt động góc theo ý thích. * Bé làm quen với phương tiện và quy định giao thông * Nêu gương cuối ngày, cuối tuần. Trả trẻ - Trả trẻ Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ, về các hoạt động của trẻ trong ngày. TUẦN 2: CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: “NGÀY HỘI TRĂNG RẰM” (Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 12/09 đến ngày 16/09/2016) Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, Thể dục sáng - Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Trò chuyện với trẻ về tết Trung thu. - Chơi theo ý thích. - Thể dục buổi sáng: + Đtác hô hấp: Thổi bóng bay + Đ tác tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay(2-8) + Đ tác chân: ngồi khuỵu gối tay đưa cao ra trước(2-8) + Đ tác bụng: Đứng đan tay sau lưng, gập người phía trước + Đ tác bật: Bật tiến về phía trước(2-8) + Hồi tĩnh: con công - Điểm danh trẻ tới lớp. Hoạt động học *Vận động: VĐCB: Luyện tập vận động “Đi trong đường hẹp, đầu đội túi cát” TCVĐ: Nhảy ra nhảy vào *Văn học: - Thơ : Trăng ơi từ đâu đến *KPXH: Trò chuyện về ngày tết trung thu. Các hoạt động về ngày Tết Trung thu *Âm nhạc: Vận động: “Rước đèn dưới trăng” *Tạo hình: Nặn bánh trung thu *Toán : Tạo nhóm có số lượng 5. Phân nhóm đồ dùng, đồ chơi trong ngày tết Trung thu theo hình dáng, kích thước chất liệu. Chơi và hoạt động ngoài trời - Dạo quanh sân trường: Quan sát thời tiết, bầu trời, thiên nhiên của mùa thu, quan sát vườn cây, lắng nghe âm thanh khác nhau ở sân trường. - Trò chuyện về hoạt động ngày tết trung thu, bày cỗ, rước đèn. - Nhặt lá, đếm lá. Làm đồ chơi. - Vẽ tự do trên sân. - Chơi với đồ chơi ngoài trời. - Chơi tự do. - Trò chơi: ném còn, mèo đuổi chuột, chó sói xấu tính; Chơi và hoạt động góc - Góc phân vai: Cửa hàng bánh kẹo, cửa hàng hoa quả, cửa hàng đồ chơi. Siêu thị, gia đình. - Góc xây dựng: Xây dựng sân vui chơi của bé, sân trường mầm non, mùa thu. Công viên, nhà bếp - Góc nghệ thuật: Tô màu, cắt, vẽ, xé dán đồ chơi như đèn ông sao, đèn lồng...; chị Hằng, chú Cuội, mặt lạ... - Góc sách, truyện: Xem tranh truyện ngày tết trung thu, các loại trăng, sao, đồ chơi, làm sách tranh album ảnh về tết Trung thu. - Góc khám phá khoa học- toán: Chọn và phân loại tranh lô tô, đồ dùng, đồ chơi. - Góc âm nhạc: Hát + nghe hát: Rước đèn tháng 8; Gác trăng; Chiếc đèn ông sao; Ánh trăng hoà bình Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng theo tổ, trẻ rửa tay xà phòng, rửa mặt - Ăn trưa: Trẻ ngồi theo tổ, cô lấy thức ăn và chia ăn cho trẻ - Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ đúng giời, đủ giấc Hoạt động chiều - Vệ sinh, ăn chiều - Trò chơi: Đoán xem, truyền tin..., cái gì biến mất - Ôn bài thơ “Trăng ở từ đâu đến”; ôn bài hát: Rước đèn dưới ánh trăng, chiếc đèn ông sao. - Hoạt động góc: theo ý thích của bé.Đo chiều cao cân nặng... - Biểu diễn văn nghệ. Nhận xét, nêu gương cuối tuần. Trả trẻ - Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ của trẻ, về các hoạt động của trẻ trong ngày. TUẦN 3: CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: “LỚP MẪU GIÁO 5A2 CỦA EM” Thời gian thực hiện: 1 tuần từ ngày 19/09 đến 23/09/2016 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ, Thể dục sáng 1 – Đón trẻ trò chuyện với trẻ và phụ huynh, điểm danh - Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với phụ huynh về đặc điểm tâm sinh lý, những thói quen của trẻ ở nhà. - Trò chuyên với trẻ. Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Cho trẻ chơi tự do theo ý thích. - Đàm thoại, cho trẻ kể về Trường, Lớp Mầm non. - Điểm danh trẻ tới lớp. 2 -Thể dục sáng: *.Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối. *Trọng động: - Hô hấp: Thổi nơ bay - Tay : Đưa tay ra trước gập khuỷu tay trước ngực. - Chân: Đứng đưa chân ra trước lên cao. - Bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên. - Bật: Bật tiến về phía trước. *Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hoà. Hoạt động học * Vận động + Bật xa 50cm. + “Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh” * Văn học: + Truỵên : “Anh chàng Mèo mướp” + LQVCC: Trò chơi với chữ cái o, ô, ơ. * KPXH: + “ Trò chuyện về lớp Mẫu giáo 5A2 của em”. * Âm nhạc: + VĐ: “ Bàn tay cô giáo”. + Nghe hát: “ Ngày đầu tiên đi học”. + T/c: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”. * Toán: Đếm đến 5, nhận biết số lượng trong phạm vi 5, nhận biết số 5. Chơi và hoạt động ngoài trời - Dạo quanh sân trường. Trò chuyện về các khu vực trong trường. - Trò chuyện về các góc chơi, đồ chơi trong lớp. - Vẽ tự do trên sân trường. - Chơi theo ý thích. Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời. - Nhặt hoa lá về làm đồ chơi. - Chơi với cát, nước, vẽ hình trên cát, vật nổi, vật chìm.. - Chơi trò chơi vận động: “ Ai tinh” ,” ai biến mất”. - Chơi trò chơi dân gian “Chồng nụ chồng hoa”, “Chi chi chành chành” - Cùng cô chăm sóc cây, hoa ... Chơi và hoạt động góc - Góc phân vai: Lớp MG của bé, cửa hàng sách,phòng y tế, bếp ăn của trường. - Góc nghệ thuật: Cắt, dán, trang trí đồ dùng đồ chơi. Tô màu, cắt xé vẽ đường đến lớp, cắt dán hình ảnh trường MN của chúng ta. - Góc xây dựng: Xây dựng trường MN, xây hàng rào, lắp ghép, xếp trường MN. - Góc KPKH: Chọn và phân loại tranh lô tô đồ dùng, đồ chơi chơi với các con số. - Góc sách: Xem tranh, ảnh về trường MN, kể chuyện theo tranh về trường MN. Hoạt động vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa - Vệ sinh: Cho trẻ xếp hàng theo tổ, trẻ rửa tay xà phòng, rửa mặt. - Ăn trưa: Trẻ ngồi theo tổ, cô lấy thức ăn và chia ăn cho trẻ. - Ngủ trưa: Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc. Hoạt động chiều - Vệ sinh - ăn chiều. - Chơi và hoạt động theo ý thích ở các góc tự chọn. - Nghe kể chuyện đọc thơ, ôn lại các bài hát, bài thơ, đồng dao về chủ đề. - Xếp gọn gàng đồ dùng, đồ chơi. - Biểu diễn văn nghệ. - Chơi trò chơi tập thể:“Đoán tên”; “Cái gì đã thay đổi”; “Truyền tin”. - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần. Trả trẻ - Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập,sức khoẻ của trẻ, về các hoạt động của trẻ trong ngày. ĐÓNG CHỦ ĐỀ: 1. Cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung của chủ đề: - Cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu đây là trường Mầm non” - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát? + Bài hát có tên là gì? + Bài hát nói về nội dung gì ? + Trong những tuần qua các con tìm hiểu về chủ đề nhánh gì? + Nội dung của chủ đề nói về điều gì? + Qua chủ đề con nhớ nhất điều gì? 2. Cô giới thiệu lại nội dung của chủ đề: Chúng mình vừa tìm hiểu xong chủ đề trường Mầm non. Trong chủ đề các con làm quen với tên trường , tên lớp, địa điểm nơi trường , các khu vực trong trường lớp, các đồ dùng đồ chơi trong trường lớp. Tên các cô và những người làm việc trong trường. Các con được vẽ về trường và các đồ chơi trong trường, được học các bài thơ, câu chuyện, bài hát về chủ đề Trường mầm non. Ngoài ra các con còn làm quen với ngày tết Trung thu, các hoạt động trong đêm hội trăng rằm. Cô thấy các con rất ngoan bạn nào cùng nhớ được nội dung của chủ đề. Hôm nay cô kết thúc chủ đề trường mầm non tại đây để bước sang khám phá tìm hiểu một chủ đề mới đó là chủ đề “ Bản thân”. Trước khi kết thúc chủ đề các con hãy cho cô và các bạn biết : + Tình cảm của con khi đến trường Mầm non như thế nào?. + Con có yêu cô giáo và các bạn trong lớp, trong trường không? + Yêu trường lớp, cô giáo, bạn bè thì con phải làm gì? Giáo dục trẻ tình yêu trường lớp cô giáo và bạn bè.
Bình luận - Đánh giá
Chưa có bình luận nào
Bạn cần đăng nhập để gửi bình luận.

